Những câu hỏi liên quan
Sâm Nguyễn Văn Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2021 lúc 14:25

Gọi S là quãng đường pittong lớn đi.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{20000\cdot8}{10}=16000cm\)

Sau 200 lần đi đc:

\(S=160\cdot200=32000m\)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
18 tháng 9 2019 lúc 10:36

Đáp án: C

Bình luận (0)
Lớp 8A16 Huỳnh Hiệp Tâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tiết diện pittong nhỏ:

\(s=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{2,5\cdot10^{-2}}{2}\right)^2=4,91\cdot10^{-4}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{35000\cdot4,91\cdot10^{-4}}{100}=0,1718m^2\)

Bình luận (0)
Lớp 8A16 Huỳnh Hiệp Tâm
1 tháng 12 2021 lúc 19:05

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Trần Bình Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
19 tháng 12 2016 lúc 21:14

f= F/10=56000/10=5600(N)

Bình luận (0)
Bùi Thanh Thúy
19 tháng 12 2016 lúc 15:41

560000N

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 12 2016 lúc 17:41

Theo công thức (SGK) hihi, ta có:

F/f=S/s

mà S/s=10 => F/f=10=> f=56000/10=5600N

 

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2018 lúc 17:15

Gọi C là áp suất của khí ở phía trên pit tông, áp suất của khí ở phía dưới pit tông sẽ là  P o + K, trong đó K là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pit tông. Vì khối lượng

 

khí ở trên và ở dưới pit tông bằng nhau nên ta có:

 

 

 

Từ đây rút ra K = 2  P o

 

Gọi V 1 ; V d  lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pit tông, p là áp suất của khí ở trên pit tông khi nhiệt độ bằng 2T, khi đó áp suất khí ở dưới pit tông sẽ là

 

 

 

Viết phương trình trạng thái cho lượng khí ở trên pit tông và cho lượng khí ở dưới pit tông ta có hai phương trình sau đây

  hay 

 

 

hay 

 

 

 

 

Chú ý rằng , ta sẽ có: 

 

hay ta sẽ có

 

 

 

 Từ đây suy ra 

 

Giải phương trình bậc hai đối với P , ta có hai nghiệm:

 

Ta loại bỏ nghiệm âm và chọn nghiệm dương

 

   

 

 

Bây giờ có thể tính được tỉ số thể tích khí trên và dưới pit tông:

 

Bình luận (0)
Đào Hâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hương
24 tháng 10 2016 lúc 19:40

15mm bằng bn mét hả mầy

Bình luận (13)
Ái Nữ
19 tháng 10 2018 lúc 20:07

câu 1:

Giải

đổi \(0,2m=200mm\)

Áp dụng công thức về máy nén thủy lực ta có:

\(\dfrac{h}{H}=\dfrac{F}{f}\Rightarrow F=\dfrac{h.f}{H}=\dfrac{200.300}{5}=4000\left(N\right)\)

Vậy:.....................................

Bình luận (0)
Ái Nữ
19 tháng 10 2018 lúc 20:10

câu 2:

Ta có áp suất của dầu hỏa là:

\(p_{ }=h.d=800.2=\dfrac{1600N}{m^2}\)

Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p=\(\dfrac{1500N}{m^2}\)
=> Hộp sẽ không chìm hoàn toàn dưới đáy

Độ sâu tối đa mà chìn tới không bị bẹp là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{1500}{800}=1,875m\)

Vậy:.......................................................

Bình luận (0)
Phi Yến
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 14:27

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=>F=\dfrac{f\cdot S}{s}=\dfrac{380\cdot180}{2,5}=27360\left(N\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 17:05

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Bình luận (0)